• Làng Nghề Đồ Thờ, thôn 3, Canh Nậu, Thạch Thất, Hà Nội
Hotline 0987152648
Menu Hotline: 0987152648

Lễ cúng thần tài gồm những gì ?

Lễ cúng thần tài vào ngày vía thần tài là vô cùng quan trọng. Gia đình bạn cần sắm lễ vào ngày mùng 10 tháng riêng để cúng thần tài. Đồ cúng cần được chuẩn bị kỹ lưỡng vì đây được coi là ngày lễ lớn đối với các gia đình kinh doanh buôn bán, mong muốn cầu mong tài lộc đến với gia đình. Mâm cũng thần tài cơ bản bao gồm bộ tam sên là thịt lợn luộc, trứng luộc 1 quả, tôm 1 con cùng với hoa tươi, tiền lẻ, bánh kẹo,... Sắm lễ đầy đủ thể hiện tấm lòng của gia chủ cùng với sự thật tâm cầu nguyện thì sẽ được phù hộ. 

  • Cam kết
    chất lượng
  • Giao hàng
    miễn phí
  • Thanh toán
    tại nhà
  • Lễ cúng thần tài gồm những gì?

    Đây là câu hỏi của rất nhiều gia đình khi gần đến ngày vía thần tài. Ngày vía thần tài là ngày mồng 10 tháng giêng hàng năm. Đối với những gia đình kinh doanh buôn bán thì ngày vía thần tài là một ngày vô cùng quan trọng, cúng vía thần tài thể hiện lòng thành kính của con cháu với tổ tiên với thần phật để mong muốn được phù hộ thuận lợi cho công việc làm ăn để cầu mong tài lộc. Ngày cúng vía thần tài các gia đình cần phải chuẩn bị lễ cúng một cách cẩn thận. Đối với những gia đình đã kinh doanh buôn bán lâu năm thì việc chuẩn bị lễ cúng thần tài không còn quá xa lạ tuy nhiên đối với những gia đình mới bắt đầu kinh doanh mới lập bàn thờ Thần Tài thì có thể chưa nắm rõ được cách cúng bái cũng như cách chuẩn bị lễ vật trong ngày vía Thần Tài. Đừng lo dưới đây Skyhome sẽ hướng dẫn các gia đình cách chuẩn bị lễ cũng như cách cúng bái trong ngày vía thần tài để rước tài lộc về nhà.

    Lễ cúng thần tài 

    Lễ cúng thần tài gồm những gì - Nguồn gốc ngày vía thần tài

    Thần Tài là vị thần cai quản của cải và đem của cải đến cho gia đình, các gia đình buôn bán, kinh doanh thường thờ thần tài với mong muốn cầu mong được nhiều lộc, kinh doanh buôn bán thuận lợi, dư dả tiền bạc, cuộc sống sung túc. Theo quan niệm từ thời xưa, ngày vía thần tài được định là ngày mùng 10 tháng riêng. Vào ngày này, các gia đình thường làm lễ cúng để cầu mong bình an, khỏe mạnh, may mắn và tài lộc cho gia đình. Theo chuyện xưa kể lại, Thần Tài là thàn trên thiên đình, một lần đi chơi xuống hạ giới bị say rượu, va đầu vào đá nên không nhớ mình là ai, bị người dân đem hết quần áo có giá trị trên người đem đi bán. Có một cửa hàng mời Thần tài ăn trong lúc thần đi lang thang từ đó cửa hàng vô cùng đông khách, làm ăn phát đạt. Một thời gian sau, chủ nhà không cho thần tài ở nữa, cửa hàng làm ăn thất bát. Lúc đó nhiều người kinh doanh đã mời thần tài về, mua lại quần áo lúc trước của thần, thần mặc áo đội mũ bay về trời đúng ngày 10 tháng giêng âm lịch. Từ đó người ta cúng vía thần tài vào ngày này, các gia đình làm ăn buôn bán sẽ sắm lễ cúng thần tài để mong thần ban cho tài lộc, may mắn và sung túc. 

    Nguồn gốc ngày vía thần tài

    Lễ cúng thần tài gồm những gì - Cách chuẩn bị lễ cúng 

    Các vật phẩn dùng để cúng Thần Tài trong ngày vía thần tài không giống như lễ cúng thần phật hay tổ tiên. Cụ thể để cúng thần tài, các gia đình cần chuẩn bị lễ vât như sau:

    Vật phẩm Mô tả và chức năng
    Hoa quả Ít nhất là 5 loại hoa quả khác nhau, đặt trên đĩa hoa quả phía trái bàn thờ (hướng nhìn từ ngoài vào), tượng trưng cho sự đầy đủ, sung túc và tài lộc.
    5 nén hương Thắp 5 nén hương trong mỗi buổi lễ, tượng trưng cho sự kính trọng và lời cầu nguyện của gia chủ gửi đến các vị thần linh và tổ tiên.
    5 chén rượu Dâng 5 chén rượu để tỏ lòng thành kính với thần linh và tổ tiên, thể hiện sự thanh tịnh, mời các vị thần linh về thụ hưởng.
    1 chén nước Dâng chén nước sạch tượng trưng cho sự trong lành, thanh khiết.
    2 cây nến (đèn cầy) Đèn nến thắp sáng, biểu trưng cho ánh sáng linh thiêng, tạo không gian trang nghiêm cho lễ thờ cúng.
    Thuốc lá 1 bao thuốc và 2 điếu thuốc thò đầu ra ngoài, thể hiện sự thành kính đối với thần linh, và sự cúng dường vật phẩm trong các nghi lễ truyền thống.
    1 đĩa muối, 1 đĩa gạo Muối và gạo tượng trưng cho sự no đủ, tài lộc và sự an lành cho gia đình.
    1 bộ giấy tiền vàng mã Dùng để dâng cúng cho các thần linh, tổ tiên, thể hiện sự tôn kính và gửi lời cầu nguyện về sự bình an, may mắn và tài lộc.
    Hoa Hoa tươi (cúc, đồng tiền, hồng) là biểu tượng của sự tươi mới, thanh khiết. Đặt lọ hoa ở phía phải bàn thờ theo hướng nhìn từ ngoài vào, đối diện với đĩa hoa quả.
    Bộ tam sên Bao gồm 1 miếng thịt lợn luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm hoặc cua đã luộc chín. Ở miền Nam có thể thêm 1 đĩa cá lóc nướng, tượng trưng cho sự phong phú và tôn kính với các thần linh.

    chuẩn bị lễ cũng

    Lễ cúng thần tài gồm những gì - Lưu ý khi cúng vía thần tài

    Khi cúng vía thần tài cần lưu ý một số điểm như sau:

    Quy tắc Lý do và giải thích
    Đặt bàn thờ thần tài ở nơi kinh doanh buôn bán Bàn thờ thần tài nên đặt ở nơi gia đình làm ăn kinh doanh để thu hút tài lộc, may mắn. Nếu gia đình không kinh doanh, có thể đặt bàn thờ trong nhà hoặc trong chùa.
    Thắp hương hàng ngày Nên thắp hương vào buổi sáng và buổi chiều (khoảng 6-7h sáng và 18-19h tối), mỗi lần thắp 5 nén nhang, giúp gia chủ cầu xin tài lộc và sự may mắn.
    Quay đầu ông cóc Hàng ngày, khi thắp hương, nên quay đầu ông cóc trên bàn thờ thần tài, điều này giúp hóa giải sát khí, thu hút tài lộc và bảo vệ gia đình.

    lễ cúng thần tài gồm những gì

    Lễ cúng thần tài bao gồm những gì - Những điều kiêng kỵ

    Theo quan niệm từ thời xưa, cúng thần tài nên cúng vào buổi chiều. Gia đình bạn có thể cúng thần tài vào bất cứ dịp nào trong năm, vào ngày rằm, mồng 1 chứ không nhất thiết chỉ cúng vào ngày vía thần tài. Xét cho cùng cúng bái cũng chỉ là cách để thể hiện tấm lòng của gia đình đối với tổ tiên thần phật, càng cúng bái nhiều thì thần phật càng tỏ được tấm lòng của gia chủ, có thờ có thiêng có kiêng có lành.  Lễ vật sau khi cúng không được đổ đi, đĩa gạo và đĩa muối sau khi cúng thần tài phải đổ vào chum gạo và chum muối của gia đình, không được phép đổ đi, đổ đi sẽ phạm đến điều kiêng kị theo phong thủy. Các chén nước trên bàn thờ cũng cần phải thay thường xuyên hàng ngày, sử dụng nước lọc sạch chưa đun sôi.  Khi cúng lễ thần tài, nhiều gia đình thường đặt mâm lễ trước cửa, phía ban công hay trước sân nhà, tuy nhiên theo những kinh nghiệm xưa truyền lại thì các vị trí này dễ làm có vong lang thang vào phá, gia đình nên đặt mâm cúng ở trong nhà để tránh vãng vong. Ngoài ra thì các gia đình nên giữ bàn thờ sạch sẽ, tránh để vật nuôi trong nhà quấy phá bàn thờ. 

    BÀN THỜ CANH NẬU - BÀN THỜ SANG TRỌNG ĐẲNG CẤP, THIẾT KẾ SÁNG TẠO DẪN ĐẦU XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG

    Điện Thoại: 0936 32 08 32  - 0987 152 648

    Website: vach-ngan.com

    Email: [email protected]

    Xưởng Sản Xuất: thôn 3, Canh Nậu, Thạch Thất, Hà Nội

  • Thông tin chi tiết

    Lễ cúng thần tài gồm những gì?

    Đây là câu hỏi của rất nhiều gia đình khi gần đến ngày vía thần tài. Ngày vía thần tài là ngày mồng 10 tháng giêng hàng năm. Đối với những gia đình kinh doanh buôn bán thì ngày vía thần tài là một ngày vô cùng quan trọng, cúng vía thần tài thể hiện lòng thành kính của con cháu với tổ tiên với thần phật để mong muốn được phù hộ thuận lợi cho công việc làm ăn để cầu mong tài lộc. Ngày cúng vía thần tài các gia đình cần phải chuẩn bị lễ cúng một cách cẩn thận. Đối với những gia đình đã kinh doanh buôn bán lâu năm thì việc chuẩn bị lễ cúng thần tài không còn quá xa lạ tuy nhiên đối với những gia đình mới bắt đầu kinh doanh mới lập bàn thờ Thần Tài thì có thể chưa nắm rõ được cách cúng bái cũng như cách chuẩn bị lễ vật trong ngày vía Thần Tài. Đừng lo dưới đây Skyhome sẽ hướng dẫn các gia đình cách chuẩn bị lễ cũng như cách cúng bái trong ngày vía thần tài để rước tài lộc về nhà.

    Lễ cúng thần tài 

    Lễ cúng thần tài gồm những gì - Nguồn gốc ngày vía thần tài

    Thần Tài là vị thần cai quản của cải và đem của cải đến cho gia đình, các gia đình buôn bán, kinh doanh thường thờ thần tài với mong muốn cầu mong được nhiều lộc, kinh doanh buôn bán thuận lợi, dư dả tiền bạc, cuộc sống sung túc. Theo quan niệm từ thời xưa, ngày vía thần tài được định là ngày mùng 10 tháng riêng. Vào ngày này, các gia đình thường làm lễ cúng để cầu mong bình an, khỏe mạnh, may mắn và tài lộc cho gia đình. Theo chuyện xưa kể lại, Thần Tài là thàn trên thiên đình, một lần đi chơi xuống hạ giới bị say rượu, va đầu vào đá nên không nhớ mình là ai, bị người dân đem hết quần áo có giá trị trên người đem đi bán. Có một cửa hàng mời Thần tài ăn trong lúc thần đi lang thang từ đó cửa hàng vô cùng đông khách, làm ăn phát đạt. Một thời gian sau, chủ nhà không cho thần tài ở nữa, cửa hàng làm ăn thất bát. Lúc đó nhiều người kinh doanh đã mời thần tài về, mua lại quần áo lúc trước của thần, thần mặc áo đội mũ bay về trời đúng ngày 10 tháng giêng âm lịch. Từ đó người ta cúng vía thần tài vào ngày này, các gia đình làm ăn buôn bán sẽ sắm lễ cúng thần tài để mong thần ban cho tài lộc, may mắn và sung túc. 

    Nguồn gốc ngày vía thần tài

    Lễ cúng thần tài gồm những gì - Cách chuẩn bị lễ cúng 

    Các vật phẩn dùng để cúng Thần Tài trong ngày vía thần tài không giống như lễ cúng thần phật hay tổ tiên. Cụ thể để cúng thần tài, các gia đình cần chuẩn bị lễ vât như sau:

    Vật phẩm Mô tả và chức năng
    Hoa quả Ít nhất là 5 loại hoa quả khác nhau, đặt trên đĩa hoa quả phía trái bàn thờ (hướng nhìn từ ngoài vào), tượng trưng cho sự đầy đủ, sung túc và tài lộc.
    5 nén hương Thắp 5 nén hương trong mỗi buổi lễ, tượng trưng cho sự kính trọng và lời cầu nguyện của gia chủ gửi đến các vị thần linh và tổ tiên.
    5 chén rượu Dâng 5 chén rượu để tỏ lòng thành kính với thần linh và tổ tiên, thể hiện sự thanh tịnh, mời các vị thần linh về thụ hưởng.
    1 chén nước Dâng chén nước sạch tượng trưng cho sự trong lành, thanh khiết.
    2 cây nến (đèn cầy) Đèn nến thắp sáng, biểu trưng cho ánh sáng linh thiêng, tạo không gian trang nghiêm cho lễ thờ cúng.
    Thuốc lá 1 bao thuốc và 2 điếu thuốc thò đầu ra ngoài, thể hiện sự thành kính đối với thần linh, và sự cúng dường vật phẩm trong các nghi lễ truyền thống.
    1 đĩa muối, 1 đĩa gạo Muối và gạo tượng trưng cho sự no đủ, tài lộc và sự an lành cho gia đình.
    1 bộ giấy tiền vàng mã Dùng để dâng cúng cho các thần linh, tổ tiên, thể hiện sự tôn kính và gửi lời cầu nguyện về sự bình an, may mắn và tài lộc.
    Hoa Hoa tươi (cúc, đồng tiền, hồng) là biểu tượng của sự tươi mới, thanh khiết. Đặt lọ hoa ở phía phải bàn thờ theo hướng nhìn từ ngoài vào, đối diện với đĩa hoa quả.
    Bộ tam sên Bao gồm 1 miếng thịt lợn luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm hoặc cua đã luộc chín. Ở miền Nam có thể thêm 1 đĩa cá lóc nướng, tượng trưng cho sự phong phú và tôn kính với các thần linh.

    chuẩn bị lễ cũng

    Lễ cúng thần tài gồm những gì - Lưu ý khi cúng vía thần tài

    Khi cúng vía thần tài cần lưu ý một số điểm như sau:

    Quy tắc Lý do và giải thích
    Đặt bàn thờ thần tài ở nơi kinh doanh buôn bán Bàn thờ thần tài nên đặt ở nơi gia đình làm ăn kinh doanh để thu hút tài lộc, may mắn. Nếu gia đình không kinh doanh, có thể đặt bàn thờ trong nhà hoặc trong chùa.
    Thắp hương hàng ngày Nên thắp hương vào buổi sáng và buổi chiều (khoảng 6-7h sáng và 18-19h tối), mỗi lần thắp 5 nén nhang, giúp gia chủ cầu xin tài lộc và sự may mắn.
    Quay đầu ông cóc Hàng ngày, khi thắp hương, nên quay đầu ông cóc trên bàn thờ thần tài, điều này giúp hóa giải sát khí, thu hút tài lộc và bảo vệ gia đình.

    lễ cúng thần tài gồm những gì

    Lễ cúng thần tài bao gồm những gì - Những điều kiêng kỵ

    Theo quan niệm từ thời xưa, cúng thần tài nên cúng vào buổi chiều. Gia đình bạn có thể cúng thần tài vào bất cứ dịp nào trong năm, vào ngày rằm, mồng 1 chứ không nhất thiết chỉ cúng vào ngày vía thần tài. Xét cho cùng cúng bái cũng chỉ là cách để thể hiện tấm lòng của gia đình đối với tổ tiên thần phật, càng cúng bái nhiều thì thần phật càng tỏ được tấm lòng của gia chủ, có thờ có thiêng có kiêng có lành.  Lễ vật sau khi cúng không được đổ đi, đĩa gạo và đĩa muối sau khi cúng thần tài phải đổ vào chum gạo và chum muối của gia đình, không được phép đổ đi, đổ đi sẽ phạm đến điều kiêng kị theo phong thủy. Các chén nước trên bàn thờ cũng cần phải thay thường xuyên hàng ngày, sử dụng nước lọc sạch chưa đun sôi.  Khi cúng lễ thần tài, nhiều gia đình thường đặt mâm lễ trước cửa, phía ban công hay trước sân nhà, tuy nhiên theo những kinh nghiệm xưa truyền lại thì các vị trí này dễ làm có vong lang thang vào phá, gia đình nên đặt mâm cúng ở trong nhà để tránh vãng vong. Ngoài ra thì các gia đình nên giữ bàn thờ sạch sẽ, tránh để vật nuôi trong nhà quấy phá bàn thờ. 

    BÀN THỜ CANH NẬU - BÀN THỜ SANG TRỌNG ĐẲNG CẤP, THIẾT KẾ SÁNG TẠO DẪN ĐẦU XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG

    Điện Thoại: 0936 32 08 32  - 0987 152 648

    Website: vach-ngan.com

    Email: [email protected]

    Xưởng Sản Xuất: thôn 3, Canh Nậu, Thạch Thất, Hà Nội

Sản phẩm liên quan

Dịch vụ đồ thờ uy tín chuyên nghiệp
Sản phẩm bàn thờ sang trọng, đẳng cấp
Thiết kế bàn thờ sáng tạo, dẫn đầu xu hướng
Bạn cần tư vấn? Gọi cho chúng tôi ngay bây giờ!
Hỗ trợ 24/7: 0987152648
Hotline: 0987152648