• Làng Nghề Đồ Thờ, thôn 3, Canh Nậu, Thạch Thất, Hà Nội
Hotline 0987152648
Menu Hotline: 0987152648

Cách bài trí bàn thờ ông địa

1

  • Cam kết
    chất lượng
  • Giao hàng
    miễn phí
  • Thanh toán
    tại nhà
  • Cách bài trí bàn thờ ông Địa không phải gia đình nào cúng nắm được. Ngoài bàn thờ gia tiên thì các gia đình thường lập bàn thờ Ông Địa và thờ cúng Ông Địa. Bàn thờ Ông Địa thường được thờ chung với Thần Tài. Thần Tài là vị thần cai quản tiền bạc mang lại may mắn và thuận lợi cho việc kinh doanh. Để được hai vị thần phù hộ bàn thờ Ông Địa - Thần Tài cần tuân thủ những quy tắc nhất định. Giống như bàn thờ Tổ tiên việc lập và bài trí bàn thờ Ông Địa không thể qua loa.

    Dưới đây là một số lưu ý cần nhớ khi bài trí bàn thờ Ông Địa.

    Vị trí hướng đặt bàn thờ Thần Tài

    Khi lập bàn thờ vị trí đặt là điều quan trọng nhất. Bàn thờ Ông Địa Thần Tài phải đặt dưới đất không giống như bàn thờ Tổ tiên. Vị trí cần bao quát toàn bộ ngôi nhà đặc biệt nếu gia đình kinh doanh nên đặt ở góc chéo cửa ra vào để quan sát khách ra vào. Hướng tốt nhất theo phong thủy là theo cung Thiên Lộc (hướng Đông Nam) hoặc Quý Nhân (hướng Tây Bắc) để mang lại tài lộc và sự hỗ trợ.

    Cách bài trí bàn thờ ông địa và vách ngăn phòng thờ 2

    Nguyên tắc an vị tượng Thần Tài – Ông Địa

    Nếu bàn thờ có chiều rộng lớn hơn 69cm, bạn nên đặt 3 vị thần:

    • Ông Địa (thường mập tròn, hiền hậu): đặt bên phải (theo hướng nhìn từ trong bàn thờ ra).

    • Ông Thần Tài hay còn gọi là Triệu Công Minh (thường nhỏ và gầy hơn): đặt bên trái.

    • Ở giữa là Tượng Phát (hoặc tài thần trung tâm): đặt chính giữa bàn thờ.

    Tất cả tượng đều phải có đế (đôn), đặt chắc chắn, không cập kênh. Nếu đế không cân bằng, cần thay đổi đôn hoặc bàn thờ để đảm bảo sự vững vàng.

    Lưng tượng phải tựa sát vào tường, tạo thế "tọa sơn vững chắc".

    cách sắp xếp đồ thờ thần tài

    Vị trí trên bàn thờ

    Trên bàn thờ bài vị được đặt ở giữa bên trái là Thần Tài bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai vị thần là hũ gạo hũ muối và hũ nước đầy. Bát hương đặt chính giữa và nên được cố định để tránh làm động. Lọ hoa để bên phải đĩa trái bên trái hoa tươi như hoa cúc hoặc hoa hồng là lựa chọn tốt. Ngoài ra trên bàn thờ có Ông Cóc và 5 chén nước xếp hình chữ thập để tượng trưng cho ngũ hành.

    Yếu tố Hướng dẫn cụ thể
    Vị trí đặt tượng Nhìn từ trong ra: Ông Địa bên trái – Ông Thần Tài bên phải
    Nếu có thêm Thần Tài Nhật (Hapala) Đặt ở giữa, phía sau 2 ông
    Kích thước bàn thờ Tùy không gian (thường 40–50cm, hoặc 60–70cm)
    Chất liệu tượng Nên thỉnh tượng phúc hậu, vui tươi, bằng đồng là tốt nhất
    Thỉnh tượng lúc nào? Nên vào ban ngày, khi tâm trạng minh mẫn

    Cách bài trí bàn thờ ông địa và vách ngăn phòng thờ 3

    Bố trí các vật phẩm cơ bản trên bàn thờ Thần Tài

    • Muối – Gạo – Rượu: tượng trưng cho của cải, lương thực, và dương khí.

      • Muối: đặt bên cánh trái bàn thờ (tính theo bàn thờ, không theo hướng người nhìn).

      • Gạo ngũ cốc: tượng trưng cho sự sung túc, đặt giữa.

      • Rượu: tính nóng, dương khí – đặt bên trái, cùng hàng với muối.

    Nên thay bộ ba này sau mỗi 3–6 tháng, không cần thay quá thường xuyên.

    Cách bài trí bàn thờ ông địa

    Những điều lưu ý khi đặt bàn thờ Thần Tài

    Lỗi cần tránh và lưu ý khi thờ cúng Giải thích và lưu ý
    1. Vệ sinh đồ thờ Trước khi thờ cúng đồ thờ cần được vệ sinh sạch sẽ bằng nước gừng hoặc nước lá thơm để đảm bảo sự tôn nghiêm và thanh tịnh.
    2. Đặt bàn thờ ở nơi sạch sẽ Nơi đặt bàn thờ phải luôn sạch sẽ không có vật dụng không cần thiết cần được quét dọn thường xuyên để đảm bảo không gian linh thiêng.
    3. Lư hương và gói thất bảo Gói thất bảo nên đặt dưới đáy lư hương để giúp giữ tài lộc tạo không gian linh thiêng thu hút may mắn và tài lộc cho gia đình.
    4. Tránh đặt bài vị chữ nho bằng gương Không nên đặt bài vị chữ nho bằng gương vì sẽ gây phản xạ không tốt không thể thu hút tài lộc và tạo không gian trang nghiêm.
    5. Chọn hướng đặt bàn thờ cẩn thận Việc chọn sai hướng có thể dẫn đến hao tổn tiền tài ảnh hưởng đến vận khí gia đình cần phải chú ý đến phong thủy khi chọn hướng đặt bàn thờ.
    6. Không thay gạo muối nước tùy tiện Chỉ thay gạo muối nước vào cuối năm và phải thực hiện nghi lễ sắm lễ. Thay đổi tùy tiện có thể gây ảnh hưởng đến tài lộc.
    7. Giữ bát hương cố định Bát hương không được để động có thể dùng keo để giữ cố định tránh làm xáo trộn linh khí và làm mất đi sự tôn kính.
    8. Hóa vàng chân hương Hóa vàng chân hương chỉ được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp tránh hóa vàng vào các ngày không phù hợp.

    Cách bài trí bàn thờ ông địa và vách ngăn phòng thờ 4

    Bài trí bàn thờ đúng cách thể hiện tấm lòng thành kính của gia chủ và giúp gia đình được các vị thần phù hộ. Hy vọng những chia sẻ này giúp ích cho các gia đình muốn lập bàn thờ Ông Địa trong nhà.

  • Thông tin chi tiết

    Cách bài trí bàn thờ ông Địa không phải gia đình nào cúng nắm được. Ngoài bàn thờ gia tiên thì các gia đình thường lập bàn thờ Ông Địa và thờ cúng Ông Địa. Bàn thờ Ông Địa thường được thờ chung với Thần Tài. Thần Tài là vị thần cai quản tiền bạc mang lại may mắn và thuận lợi cho việc kinh doanh. Để được hai vị thần phù hộ bàn thờ Ông Địa - Thần Tài cần tuân thủ những quy tắc nhất định. Giống như bàn thờ Tổ tiên việc lập và bài trí bàn thờ Ông Địa không thể qua loa.

    Dưới đây là một số lưu ý cần nhớ khi bài trí bàn thờ Ông Địa.

    Vị trí hướng đặt bàn thờ Thần Tài

    Khi lập bàn thờ vị trí đặt là điều quan trọng nhất. Bàn thờ Ông Địa Thần Tài phải đặt dưới đất không giống như bàn thờ Tổ tiên. Vị trí cần bao quát toàn bộ ngôi nhà đặc biệt nếu gia đình kinh doanh nên đặt ở góc chéo cửa ra vào để quan sát khách ra vào. Hướng tốt nhất theo phong thủy là theo cung Thiên Lộc (hướng Đông Nam) hoặc Quý Nhân (hướng Tây Bắc) để mang lại tài lộc và sự hỗ trợ.

    Cách bài trí bàn thờ ông địa và vách ngăn phòng thờ 2

    Nguyên tắc an vị tượng Thần Tài – Ông Địa

    Nếu bàn thờ có chiều rộng lớn hơn 69cm, bạn nên đặt 3 vị thần:

    • Ông Địa (thường mập tròn, hiền hậu): đặt bên phải (theo hướng nhìn từ trong bàn thờ ra).

    • Ông Thần Tài hay còn gọi là Triệu Công Minh (thường nhỏ và gầy hơn): đặt bên trái.

    • Ở giữa là Tượng Phát (hoặc tài thần trung tâm): đặt chính giữa bàn thờ.

    Tất cả tượng đều phải có đế (đôn), đặt chắc chắn, không cập kênh. Nếu đế không cân bằng, cần thay đổi đôn hoặc bàn thờ để đảm bảo sự vững vàng.

    Lưng tượng phải tựa sát vào tường, tạo thế "tọa sơn vững chắc".

    cách sắp xếp đồ thờ thần tài

    Vị trí trên bàn thờ

    Trên bàn thờ bài vị được đặt ở giữa bên trái là Thần Tài bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai vị thần là hũ gạo hũ muối và hũ nước đầy. Bát hương đặt chính giữa và nên được cố định để tránh làm động. Lọ hoa để bên phải đĩa trái bên trái hoa tươi như hoa cúc hoặc hoa hồng là lựa chọn tốt. Ngoài ra trên bàn thờ có Ông Cóc và 5 chén nước xếp hình chữ thập để tượng trưng cho ngũ hành.

    Yếu tố Hướng dẫn cụ thể
    Vị trí đặt tượng Nhìn từ trong ra: Ông Địa bên trái – Ông Thần Tài bên phải
    Nếu có thêm Thần Tài Nhật (Hapala) Đặt ở giữa, phía sau 2 ông
    Kích thước bàn thờ Tùy không gian (thường 40–50cm, hoặc 60–70cm)
    Chất liệu tượng Nên thỉnh tượng phúc hậu, vui tươi, bằng đồng là tốt nhất
    Thỉnh tượng lúc nào? Nên vào ban ngày, khi tâm trạng minh mẫn

    Cách bài trí bàn thờ ông địa và vách ngăn phòng thờ 3

    Bố trí các vật phẩm cơ bản trên bàn thờ Thần Tài

    • Muối – Gạo – Rượu: tượng trưng cho của cải, lương thực, và dương khí.

      • Muối: đặt bên cánh trái bàn thờ (tính theo bàn thờ, không theo hướng người nhìn).

      • Gạo ngũ cốc: tượng trưng cho sự sung túc, đặt giữa.

      • Rượu: tính nóng, dương khí – đặt bên trái, cùng hàng với muối.

    Nên thay bộ ba này sau mỗi 3–6 tháng, không cần thay quá thường xuyên.

    Cách bài trí bàn thờ ông địa

    Những điều lưu ý khi đặt bàn thờ Thần Tài

    Lỗi cần tránh và lưu ý khi thờ cúng Giải thích và lưu ý
    1. Vệ sinh đồ thờ Trước khi thờ cúng đồ thờ cần được vệ sinh sạch sẽ bằng nước gừng hoặc nước lá thơm để đảm bảo sự tôn nghiêm và thanh tịnh.
    2. Đặt bàn thờ ở nơi sạch sẽ Nơi đặt bàn thờ phải luôn sạch sẽ không có vật dụng không cần thiết cần được quét dọn thường xuyên để đảm bảo không gian linh thiêng.
    3. Lư hương và gói thất bảo Gói thất bảo nên đặt dưới đáy lư hương để giúp giữ tài lộc tạo không gian linh thiêng thu hút may mắn và tài lộc cho gia đình.
    4. Tránh đặt bài vị chữ nho bằng gương Không nên đặt bài vị chữ nho bằng gương vì sẽ gây phản xạ không tốt không thể thu hút tài lộc và tạo không gian trang nghiêm.
    5. Chọn hướng đặt bàn thờ cẩn thận Việc chọn sai hướng có thể dẫn đến hao tổn tiền tài ảnh hưởng đến vận khí gia đình cần phải chú ý đến phong thủy khi chọn hướng đặt bàn thờ.
    6. Không thay gạo muối nước tùy tiện Chỉ thay gạo muối nước vào cuối năm và phải thực hiện nghi lễ sắm lễ. Thay đổi tùy tiện có thể gây ảnh hưởng đến tài lộc.
    7. Giữ bát hương cố định Bát hương không được để động có thể dùng keo để giữ cố định tránh làm xáo trộn linh khí và làm mất đi sự tôn kính.
    8. Hóa vàng chân hương Hóa vàng chân hương chỉ được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp tránh hóa vàng vào các ngày không phù hợp.

    Cách bài trí bàn thờ ông địa và vách ngăn phòng thờ 4

    Bài trí bàn thờ đúng cách thể hiện tấm lòng thành kính của gia chủ và giúp gia đình được các vị thần phù hộ. Hy vọng những chia sẻ này giúp ích cho các gia đình muốn lập bàn thờ Ông Địa trong nhà.

Sản phẩm liên quan

Dịch vụ đồ thờ uy tín chuyên nghiệp
Sản phẩm đồ thờ sang trọng, đẳng cấp
Thiết kế đồ thờ sáng tạo, dẫn đầu xu hướng
Bạn cần tư vấn? Gọi cho chúng tôi ngay bây giờ!
Hỗ trợ 24/7: 0987152648
Hotline: 0987152648